Trang chủ - Game bắn cá đổi thưởng social.bet

Thông tin luận án tiến sĩ của NCS Bế Thị Điệp

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Bế Thị Điệp             2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 19/5/1984                                         4. Nơi sinh: Cao Bằng

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: Quyết định số 1282/QĐ-CTHSSV ngày 08 tháng 12 năm 2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

- Tên đề tài được chỉnh sửa thành "Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực Khoa học của học sinh Việt Nam qua PISA chu kỳ 2015" theo Quyết định số 121/QĐ-ĐT ngày 07/02/2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

- Được gia hạn 2 năm tại Quyết định số 1999/QĐ-ĐHGD ngày 06/12/2018 và Quyết định số 2131/QĐ-ĐHGD ngày 02/12/2019 của Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

- Trả về cơ quan công tác theo Quyết định số 2700/QĐ-ĐHGD ngày 31/12/2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

- Được trở lại trường để bảo vệ luận án theo Quyết định số 1797/QĐ-ĐHGD ngày 04/10/2022 của Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Tên đề tài luận án: Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực Khoa học của học sinh Việt Nam qua PISA chu kỳ 2015.

8. Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục                    9. Mã số: 9140115

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học:  

Hướng dẫn 1: GS.TS. Nguyễn Công Khanh

Hướng dẫn 2: TS. Lê Thị Mỹ Hà

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

Qua việc hệ thống hóa cơ sở lý luận về các lý thuyết liên quan như: mô hình nghiên cứu hiệu quả trường học, các lý thuyết liên quan đến hoạt động học, mô hình hồi quy tuyến tính phân tầng, phương pháp nghiên cứu hỗn hợp sử dụng dữ liệu thứ cấp..., Luận án cung cấp cơ sở khoa học trong việc xây dựng khung lý thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực khoa học của học sinh Việt Nam. Đây là các lý thuyết không mới nhưng việc vận dụng các lý thuyết này trong việc đánh giá các thang đo quốc tế và vận dụng để lý giải theo bối cảnh ở Việt Nam là xu hướng cập nhật, có đóng góp mới về mặt phương pháp luận.

Với phương pháp nghiên cứu chính là phân tích định lượng bằng phân tích mô hình hồi quy tuyến tính hai tầng (học sinh, trường học) qua dữ liệu PISA chu kỳ 2015, Luận án đã kiểm định được các khác biệt về phương sai thành tích khoa học của học sinh trong trường và giữa các trường, xác định được những nhân tố có ảnh hưởng đến năng lực khoa học của học sinh ở Việt Nam. Tiếp theo, trong bước thứ hai trong thiết kế nghiên cứu tuần tự, giải thích của Luận án, việc phỏng vấn sâu bán cấu trúc giáo viên khoa học và hiệu trưởng trường phổ thông đã cung cấp những thông tin cụ thể theo một số đặc trưng của bối cảnh và đặc trưng văn hóa, xã hội ở Việt Nam nhằm bổ sung, giải thích cho các kết quả phân tích định lượng trước đó. Trong cả hai giai đoạn phân tích định lượng và phân tích định tính, việc xử lý dữ liệu, kiểm định độ tin cậy, độ giá trị của công cụ và dữ liệu phân tích bằng các kỹ thuât thống kê hiện đại đều được chú trọng nhằm đảm bảo tính tin cậy và giá trị của kết quả nghiên cứu. Cuối cùng, từ việc xác định được các nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến thành tích khoa học của học sinh, Luận án đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học khoa học trong trường phổ thông ở Việt Nam cho các đối tượng liên quan là Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, hiệu trưởng các trường phổ thông, giáo viên giảng dạy các môn khoa học, học sinh, phụ huynh, nhà nghiên cứu và cộng đồng xã hội góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường nói chung và nâng cao chất lượng giáo dục nói riêng.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được các nhà quản lý, giáo viên, phụ huynh, học sinh sử dụng để có biện pháp tạo ra môi trường học tập tích cực nhằm tối ưu hóa năng lực khoa học của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt theo xu hướng đánh giá năng lực người học theo chương trình phổ thông năm 2018. Đồng thời, kết quả nghiên cứu của luận án có thể được sử dụng nhằm cung cấp thông tin trong việc xây dựng hệ thống theo dõi và đánh giá trên diện rộng để đảm bảo rằng các điều kiện dạy và học trong nhà trường đang có hiệu quả và có thể điều chỉnh khi cần thiết. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, nhà quản lý giáo dục trong việc sử dụng phương pháp và mô hình nghiên cứu hiệu quả giáo dục ở Việt Nam.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Thiết kế các nghiên cứu đánh giá diện rộng khác bám sát bối cảnh và đặc trưng văn hóa ở Việt Nam để mở rộng nghiên cứu để cung cấp thông tin chuyên sâu về các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực khoa học của học sinh.

- Thiết kế các nghiên cứu theo chiều dọc, phân tích, so sánh dữ liệu PISA của Việt Nam các chu kỳ để đánh giá những biến đổi, khác biệt về năng lực khoa học cũng như các nhân tố ảnh hưởng nhằm theo các dõi xu hướng để có biện pháp duy trì và cải tiến chất lượng giáo dục hiệu quả.

- Thiết kế và chuẩn hóa các bộ công cụ đánh giá năng lực khoa học theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 và các thang đo khảo sát các nhân tố liên quan đến học sinh cũng như các đối tượng liên quan khác đến năng lực khoa học của học sinh ở các cấp.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

Lê Thị Mỹ Hà, Bế Thị Điệp. (2017). Một số phát hiện chính về kết quả PISA chu kỳ 2012, 2015 của Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, trang 29, .

Diep Thi Be. (2022). School effectiveness research: a practice of research in  large scale assessment in Vietnam. Proceedings of 2nd Hanoi forum on pedagogical and educational sciences, ISBN 978-604-342-795-0, Vietnam National University Press, Hanoi.

Diep Thi Be. (2022). The influence of science capital on science achievement of Vietnamese students using the PISA 2015 data, International Journal of Latest Research in Humanities and Social Science (IJLRHSS) Volume 05 - Issue 12, 2022. www.ijlrhss.com, PP. 39-48.

 

 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

 

1. Full name: Be Thi Diep                                                  2. Sex: Female

3. Date of birth: 19/5/1984                                         4. Place of  birth: Cao Bang

5. Admission decision number: 1282/QĐ-CTHSSV Dated December 8, 2015

6. Changes in academic process:

- The title of the thesis was changed to "Factors Influencing the Science Competence of Vietnamese Students through PISA 2015" in Decision No. 374/QD-DT dated March 23, 2019 by the Rector of the University of Education, VNU.

- Extended for 2 years in Decision No. 1999/QD-DHGD dated December 6, 2018 and Decision No. 2131/QD-DHGD dated December 2, 2019 of the Rector of University of Education - Vietnam National University, Hanoi.

- Forced withdrawal of graduate students from the QH-2015-S course according to Decision No. 2700/QD-ĐHGD dated December 31, 2020 of the Rector of the University of Education - Vietnam National University, Hanoi.

- To return to University of Education to defend the thesis according to Decision No. 1797/QD-DHGD dated April 10, 2022 of the Rector of University of Education - Vietnam National University, Hanoi.

7. Official thesis title: Factors Influencing the Science Competence of Vietnamese Students through PISA 2015.

8. Major: Educational Assessment and Measurement         9. Code: 9140115

10. Supervisors:

The first supervisor : Prof.Dr. Nguyen Cong Khanh

The second supervisor: Dr. Le Thi My Ha

11. Summary of the new findings of the thesis:

Through the systematic organization of theoretical foundations related to theories such as the effective school research model, theories related to learning activities, hierarchical linear regression models, and mixed-methods research using secondary data, the dissertation provides a scientific foundation for constructing a theoretical framework for factors influencing the scientific competence of Vietnamese students. These theories are not new, but the application of these theories in the assessment of international scales and their application to explain within the context of Vietnam is a trend in updating and contributing new in terms of methodological perspectives.

The thesis employed a Hierarchical Linear Modeling model to analyze and identify the factors influencing the scientific competence of Vietnamese students. In this model, the thesis has examined the differences among the variances in students' scientific achievement within schools and among schools, yielding results with 40% of the variance among schools and 60% of the variance within schools. It has identified the factors influencing the scientific competence of students in Vietnam at the student and school levels, as well as the interactive effects of these factors at both levels, with the explained variance ratios of the factors in the final model being 17.6% at the student level, 64.5% at the school level, and 36.5% at both levels.

Additionally, in the second phase of the explanatory sequential design, structured in-depth interviews were conducted with teachers and school principals. These interviews provided specific information related to various contextual and socio-cultural characteristics in Vietnam, serving as a supplementary and explanatory component for the earlier quantitative analysis results.

Throughout both stages of quantitative and qualitative analysis, rigorous data processing, reliability testing, and validation of tools and analysis data were emphasized, employing modern statistical techniques to ensure the reliability and validity of the research findings.

The research results, derived from quantitative analysis and supplemented by in-depth interviews, demonstrated that factors related to students' family backgrounds, individual characteristics, learning environments, as well as teacher- and school-related factors, significantly influenced students' scientific competence. Consequently, the dissertation proposed solutions to enhance the quality of science education in Vietnamese high schools, targeting stakeholders including the government, the Ministry of Education and Training, the Department of Education and Training, high school principals, science teachers, students, parents, researchers, and the wider social community, all contributing to the improvement of educational quality in general and, science education in particular.

12. Practical applicability:

The research findings of this project can be used by administrators, teachers, parents, and students to implement measures that create a positive learning environment aimed at optimizing students' scientific capabilities, thereby contributing to the improvement of education quality, particularly in line with the competency-based assessment approach introduced in the 2018 general education curriculum. Additionally, the research results can be utilized to provide insights into the development of a comprehensive monitoring and evaluation system, ensuring that the teaching and learning conditions in schools are effective and can be adjusted as needed.  Furthermore, the research outcomes of the dissertation can serve as reference materials for researchers and educational administrators in Vietnam, offering guidance on the use of effective educational research methods and models.

13. Further research directions:

  • Designing other large scale assessment studies that closely align with the Vietnamese context and cultural characteristics to expand research and provide in-depth information on factors influencing students' scientific capabilities.
  • Designing longitudinal studies, analyzing and comparing Vietnam's PISA data across different cycles to assess changes and variations in scientific competence as well as influential factors, thus monitoring trends to develop measures for maintaining and improving effective education quality.
  • Developing and standardizing assessment tools for scientific competence in alignment with the 2018 general education curriculum and creating measurement scales to survey relevant factors related to students and other stakeholders regarding students' scientific capabilities at various educational levels.

14. Thesis-related publications:

Le Thi My Ha and Be Thi Diep. (2017). Key Findings on Vietnam's PISA Results in the 2012 and 2015 Cycles. Education Journal, page 29, issue 140, May 2017.

Diep Thi Be. (2022). School effectiveness research: a practice of research in  large scale assessment in Vietnam. Proceedings of 2nd Hanoi forum on pedagogical and educational sciences, ISBN 978-604-342-795-0, Vietnam National University Press, Hanoi.

Diep Thi Be. (2022). The influence of science capital on science achievement of Vietnamese students using the PISA 2015 data, International Journal of Latest Research in Humanities and Social Science (IJLRHSS) Volume 05 - Issue 12, 2022. www.ijlrhss.com, PP. 39-48

 

02:10 11/10/2023

Sự kiện

game bắn cá đổi thưởng social.bet
Địa chỉ: Nhà G7, số 144 Xuân Thủy
Điện thoại: (024) 7301 7123
Email: reskoos.net
 
© Bản quyền thuộc về Trang chủ - Game bắn cá đổi thưởng social.bet. All Rights Reserved.Quay trở lại website cũ