Thông tin vỀ luẬn án tiẾn sĩ
1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Phạm Thị Hải Yến 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 12/12/1991 4. Nơi sinh: Nam Định
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số:2120/QĐ – ĐHGD, ngày 16 tháng 12 năm 2020.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)
Quyết định chỉnh sửa tên đề tài luận án số 941/QĐ-ĐHGD, ngày 10 tháng 06 năm 2022 thành “Tổ chức dạy học Vật lí trung học phổ thông phần Động học bằng tiếng Anh theo tiếp cận Mobile learning”.
Quyết định chỉnh sửa tên đề tài luận án số 3078/QĐ-ĐHGD ngày 30/11/2023 thành “Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ Vật lí bằng tiếng Anh trong dạy học phần Động học - Vật lí 10 theo tiếp cận Mobile learning”,
Gia hạn 6 tháng để triển khai luận án theo Quyết định số 3150/QĐ – ĐHGD ngày 13/12/2023.
7. Tên đề tài luận án: “Bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ Vật lí bằng tiếng Anh trong dạy học phần Động học - Vật lí 10 theo tiếp cận Mobile learning”,
(tên luận án chính thức đề nghị bảo vệ cấp nhà nước)
8. Chuyên ngành: Lí luận, phương pháp và công nghệ dạy học
9. Mã số: Thí điểm
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học:
(ghi rõ chức danh khoa học, học vị, họ và tên)
Cán bộ hướng dẫn 1: PGS.TS Phạm Kim Chung
Cán bộ hướng dẫn 2: TS. Tôn Quang Cường
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
(nêu tóm tắt các kết quả mới của luận án)
Luận án có những đóng góp cụ thể sau:
- Tổng quan, hệ thống hóa cơ sở lí luận về dạy học các môn khoa học bằng ngôn ngữ thứ 2, về dạy học Vật lí bằng tiếng Anh, cơ sở lí luận về M – learning và lớp học đảo ngược.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về ngôn ngữ Vật lí, năng lực sử dụng ngôn ngữ Vật lí bằng tiếng Anh.
- Đề xuất các thành phần, biểu hiện của năng lực sử dụng ngôn ngữ Vật lí bằng tiếng Anh; xây dựng công cụ đánh giá năng lực sử dụng ngôn ngữ Vật lí bằng tiếng Anh. - Nghiên cứu thực trạng dạy học Vật lí THPT bằng tiếng Anh, những khó khăn mà HS gặp phải khi học Vật lí bằng tiếng Anh; thực trạng sử dụng điện thoại thông minh của HS THPT; khảo sát thăm dò quan điểm của HS về việc sử dụng M-learning trong dạy học Vật lí bằng tiếng Anh.
- Khảo sát thực trạng trong dạy học bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ Vật lí bằng tiếng Anh của HS THPT, thực trạng sử dụng M- learning nhằm bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ Vật lí bằng tiếng Anh cho HS THPT.
- Đề xuất 04 biện pháp bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ Vật lí bằng tiếng Anh cho HS theo tiếp cận M-learning.
- Đề xuất quy trình dạy học Vật lí bằng tiếng Anh theo tiếp cận M-learning theo hướng bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ VLBTA của HS.
- Thiết kế một số tiến trình dạy học Vật lí bằng tiếng Anh phần Động học – Vật lí lớp 10 (dựa trên quy trình, nguyên tắc, biện pháp đã đề xuất).
- Tổ chức dạy học Vật lí bằng tiếng Anh một số nội dung phần Động học vật lí 10 theo tiếp cận M-learning nhằm bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ Vật lí bằng tiếng Anh của học sinh.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có)
Kết quả nghiên cứu của luận án đã có đóng góp cho dạy học Vật lí bằng tiếng Anh với việc bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí bằng tiếng Anh của học sinh. Kết quả nghiên cứu này có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông. (trích nhận xét của phản biện kín 1).
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có) ..................................................................
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án: .....................................................
(liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian)
[1] Phạm Thị Hải Yến, Phạm Kim Chung (2021), “Artificial intelligence in teaching physics in English in high school”, Proceedings Diderot advanced academic seminars 2021, tr. 78 – 91.
[2] Phạm Thị Hải Yến (2022), “Thiết kế bài giảng sử dụng Mobile learning trong dạy học Vật lí bằng tiếng Anh ở trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục, tập 22, số 4, tháng 02/2022, tr. 17-22.
[3] Phạm Thị Hải Yến (2022), “Gợi ý về việc sử dụng Mobile learning trong dạy học Vật lí bằng tiếng Anh để phát triển năng lực tự học của HS THPT”, Hội thảo quốc gia UNC 2022 Nghiên cứu & giảng dạy ngoại ngữ, ngôn ngữ và quốc tế học tại Việt Nam, tháng 06/2022, tr. 795 – 802.
[4] Phạm Thị Hải Yến (2022), “Use some mobile phone applications supporting teaching Physics in English (applicable to the 11th physics program in Viet Nam)”, Hội thảo quốc tế hợp tác giáo dục Việt Nam – Châu Phi vì sự phát triển hài hòa trong thời đại chuyển đổi số, tháng 12/2022, tr. 99 – 117.
[5] Phạm Thị Hải Yến (2022), “Dạy học Vật lí bằng tiếng Anh theo CLIL nhằm phát triển năng lực giao tiếp của HS THPT”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cho học viên sau đại học năm học 2021- 2022 – Trường Đại học Giáo dục, tr. 165- 174.
[6] Phạm Thị Hải Yến (2022), “Use of Mobile learning in teaching Physics in high school: opportunities, challenges”, Processdings of 2nd Ha Noi International forum on pedagogical and educational sciences, tháng 11/2022, tr. 172 – 177.
[7] Phạm Thị Hải Yến (2023), “Xây dựng và sử dụng ứng dụng Cnnphysics trên điện thoại thông minh trong dạy học Vật lí bằng tiếng Anh cho HS lớp 10”, Tạp chí giáo dục tập 23 số 8, tháng 04/2023, tr. 29-33.
[8] Phạm Thị Hải Yến (2023), “Dạy học Vật lí bằng tiếng Anh ở trường trung học phổ thông chuyên Lào Cai theo tiếp cận EMI - English as a medium of instruction”, Tạp chí giáo dục tập 23 số 9, tháng 05/2023, tr. 42 – 47.
[9] Phạm Thị Hải Yến, Tôn Quang Cường (2023), “Mobile learning integration into teaching kinematic topic in English in Vietnam high school”, Proceedings of 3rd International Conference on Mathematical Modeling and Computational Science (ICMMCS 2023). Advances in Intelligent Systems and Computing, vol 1450, p.303-315. Springer, Singapore. .
[10] Phạm Thị Hải Yến (2023), “Sử dụng ứng dụng CnnPhysics trên điện thoại thông minh trong tự học Vật lí bằng tiếng Anh của HS lớp 10 trường THPT chuyên Ngoại ngữ”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cho học viên sau đại học trường Đại học Giáo dục năm 2023, tr. 249 – 259.
[11] Phạm Thị Hải Yến (2023), “Developing the competency of using physics language in English for 10th grade students in Vietnam through Mobile – learning”, Processdings of 3nd Ha Noi International forum on pedagogical and educational sciences, tr. 284 – 293.
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full name : Phạm Thị Hải Yến ...................... 2. Sex: Female
3. Date of birth: 12/12/1991................................ 4. Place of birth: Nam Định
5. Admission decision number: 2120/QĐ – ĐHGD. Dated 16/12/2020
6. Changes in academic process: .............................................................................................
(List the forms of change and corresponding times)
Decision to edit the title of thesis No. 941/QD-DHGD, dated June 10, 2022 to "Organization of teaching high school Physics section Kinetics in English according to Mobile learning approach".
Decision to edit the title of thesis No. 3078/QD-DHGD dated November 30, 2023 to "Enhancing Competence Using Physics Language in English in Teaching Kinematics- Physics 10 with a Mobile Learning Approach"
6-month extension to do the thesis according to Decision No. 3150/QD - DHGD dated December 13, 2023.
7. Official thesis title: "Enhancing Competence Using Physics Language in English in Teaching Kinematics- Physics 10 with a Mobile Learning Approach"
8. Major: Learning and Teaching Theories, Methodology and Intructional Technology 9. Code:
10. Supervisors:
(Full name, academic title and degree)
Assoc. Prof. Dr. Phạm Kim Chung
Dr. Tôn Quang Cường
11. Summary of the new findings of the thesis:
The thesis has the following specific contributions:
- Overview and systematization of theoretical basis for teaching science subjects in a second language, teaching Physics in English, theoretical basis for M-learning and flipped classroom.
- Research the theoretical basis of Physics language, competency to use Physics language in English.
- Proposing components and manifestations of the competency to use Physics language in English; Build a tool to assess the competency to use Physics language in English.
- Research the current situation of teaching high school Physics in English, the difficulties that students encounter when learning Physics in English; Current status of smartphone use by high school students; Survey to explore students' views on using M-learning in teaching Physics in English.
- Surveying the current situation in teaching and fostering the competency to use
Physics language in English for high school students, the current situation of using M-learning to foster the competency to use Physics language in English for high school students.
- Propose 04 measures to foster the competency to use Physics language in English for students according to the M-learning approach.
- Proposing the process of teaching Physics in English according to the M-learning approach in the direction of fostering students' competency to use the language of physics in English.
- Design some processes for teaching Physics in English for Kinetics - Physics for grade 10 (based on the proposed processes, principles, and measures).
- Organize teaching Physics in English some content of Physics Kinetics 10 according to the M-learning approach to foster students' competency to use Physics language in English.
12. Practical applicability, if any:
The research results of the thesis have contributed to teaching Physics in English by fostering students' ability to use physics language in English. The results of this research can be used as a reference for teachers in teaching Physics in high schools. (excerpt from comments of closed reviewer 1).
13. Further research directions, if any: ...................................................................................
14. Thesis-related publications: ...............................................................................................
(List them in chronological order)
[1] Phạm Thị Hải Yến, Phạm Kim Chung (2021), “Artificial intelligence in teaching physics in english in high school”, Proceedings diderot advanced academic seminars 2021, tr. 78 – 91.
[2] Phạm Thị Hải Yến (2022), “Thiết kế bài giảng sử dụng mobile learning trong dạy học Vật lí bằng tiếng Anh ở trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục, tập 22, số 4, tháng 02/2022, tr. 17-22.
[3] Phạm Thị Hải Yến (2022), “Gợi ý về việc sử dụng mobile learning trong dạy học Vật lí bằng tiếng Anh để phát triển năng lực tự học của HS THPT”, Hội thảo quốc gia UNC 2022 Nghiên cứu & giảng dạy ngoại ngữ, ngôn ngữ và quốc tế học tại Việt Nam, tháng 06/2022, tr. 795 – 802.
[4] Phạm Thị Hải Yến (2022), “Use some mobile phone applications supporting teaching physics in english (applicable to the 11th physics program in Vietnam)”, Hội thảo quốc tế hợp tác giáo dục Việt Nam – Châu Phi vì sự phát triển hài hòa trong thời đại chuyển đổi số, tháng 12/2022, tr. 99 – 117.
[5] Phạm Thị Hải Yến (2022), “Dạy học Vật lí bằng tiếng Anh theo CLIL nhằm phát triển năng lực giao tiếp của HS THPT”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cho học viên sau đại học năm học 2021- 2022 – Trường Đại học Giáo dục, tr. 165- 174.
[6] Phạm Thị Hải Yến (2022), “Use of mobile learning in teaching physics in high school: opportunities, challenges”, Processdings of 2nd Ha Noi International forum on pedagogical and educational sciences, tháng 11/2022, tr. 172 – 177.
[7] Phạm Thị Hải Yến (2023), “Xây dựng và sử dụng ứng dụng cnnphysics trên điện thoại thông minh trong dạy học Vật lí bằng tiếng Anh cho HS lớp 10”, Tạp chí giáo dục tập 23 số 8, tháng 04/2023, tr. 29-33.
[8] Phạm Thị Hải Yến (2023), “Dạy học Vật lí bằng tiếng Anh ở trường trung học phổ thông chuyên lào cai theo tiếp cận EMI - English as a medium of instruction”, Tạp chí giáo dục tập 23 số 9, tháng 05/2023, tr. 42 – 47.
[9] Phạm Thị Hải Yến, Tôn Quang Cường (2023), “Mobile learning integration into teaching kinematic topic in English in Vietnam high school”, Proceedings of 3rd International Conference on Mathematical Modeling and Computational Science (ICMMCS 2023). Advances in Intelligent Systems and Computing, vol 1450. Springer, Singapore.
[10] Phạm Thị Hải Yến (2023), “Sử dụng ứng dụng CnnPhysics trên điện thoại thông minh trong tự học Vật lí bằng tiếng Anh của HS lớp 10 trường THPT chuyên Ngoại ngữ”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cho học viên sau đại học trường Đại học Giáo dục năm 2023, tr. 249 – 259.
[11] Phạm Thị Hải Yến (2023), “Developing the competency of using physics language in English for 10th grade students in Vietnam through Mobile – learning”, Processdings of 3nd Ha Noi International forum on pedagogical and educational sciences.