Trang chủ - Game bắn cá đổi thưởng social.bet

Thông tin luận án của NCS Nguyễn Hồng Mai

Thông tin vỀ luẬn án tiẾn sĩ

 

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Hồng Mai.......... 2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 06/07/1986.................................................. 4. Nơi sinh: Hà Nội....................

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số:1126/QĐ-ĐHGD, ngày 18 tháng 06 năm 2021

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

Trong quá trình làm luận án, đề tài đã được điều chỉnh từ thay đổi tên đề tài “ Nâng cao chất lượng chương trình học kết hợp tại một số trường đại học tại Việt Nam” tại quyết định số 1707/QĐ-ĐHGD, ngày 30/09/2021, của Hiệu trưởng trường Đại học Giáo dục thành đề tài: “ Đánh giá tác động của dạy học kết hợp đến động lực học tập và sự hài lòng của sinh viên đối với học phần tiếng Anh không chuyên tại một số trường đại học ở Việt Nam” theo quyết định số 1812/QĐ-ĐHGD ngày 5/10/2022.

7. Tên đề tài luận án: Đánh giá tác động của dạy học kết hợp đến động lực học tập và sự hài lòng của sinh viên với học phần tiếng anh không chuyên tại một số trường Đại học ơ Việt Nam.

8. Chuyên ngành: Đo lường đánh giá trong giáo dục;       9. Mã số:  9140115

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Thị Thùy Vinh

                                                      2. TS. Nguyễn Anh Tuấn

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

Về lý luận: Đóng góp lý luận của luận án nổi bật ở việc làm sáng tỏ nội hàm của dạy học kết hợp, động lực học tập và sự hài lòng của sinh viên. Các phương pháp đo lường động lực học tập và sự hài lòng đã được phân tích chi tiết, qua đó xác định được các thành phần cụ thể của dạy học kết hợp như hoạt động trực tiếp, tự học, tương tác, đánh giá và công cụ hỗ trợ. Nghiên cứu cũng đã thành công trong việc thiết lập một khung lý thuyết thể hiện mối tác động của từng thành phần này đến động lực học tập và sự hài lòng sinh viên, đặc biệt là trong bối cảnh giáo dục hiện đại.

Về thực tiễn: Luận án đã kiểm định đồng thời ảnh hưởng của dạy học kết hợp đến động lực học tập và sự hài lòng sinh viên, cung cấp một cái nhìn toàn diện về việc áp dụng các phương pháp giảng dạy kết hợp trong môi trường giáo dục. Đặc biệt, việc phân tích cụ thể từng thành phần của dạy học kết hợp đã giúp xác định các yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quá trình học tập, từ đó gợi mở những hướng đi mới trong việc thiết kế và cải thiện các chương trình giảng dạy.

Kiểm định mức độ phù hợp của việc sử dụng các mô hình dạy học kết hợp, sự hài lòng và động lực học tập: Luận án cung cấp một cách chính xác về mức độ phù hợp khi đo lường hình thức dạy học kết hợp thông qua các thành phần được đề xuất bởi Carman (2002), việc sử dụng mô hình HEISQUAL của Abbas (2020a) cho sự hài lòng, cùng với việc đo lường động lực học tập qua hai yếu tố: động lực bên trong và động lực bên ngoài. Sự kiểm định này không chỉ chứng minh tính hợp lý của các mô hình và thang đo đã chọn mà còn góp phần nâng cao độ chính xác và tin cậy của nghiên cứu.

Luận án cũng đã tiến hành nghiên cứu chuyên sâu về TAKC tại các trường đại học, làm rõ hiệu quả của đánh giá dạy học kết hợp trong lĩnh vực này. Bằng cách khai thác các khoảng trống trong nghiên cứu hiện tại, luận án không chỉ đóng góp vào lý luận và thực tiễn giảng dạy mà còn nâng cao hiệu quả giáo dục, đặc biệt là trong việc đào tạo năng lực ngôn ngữ cho sinh viên đại học, mở ra hướng phát triển mới cho các chương trình giáo dục đại học.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Bằng cách phân tích ảnh hưởng của dạy học kết hợp đến động lực học tập và sự hài lòng của sinh viên, nghiên cứu này giúp các nhà giáo dục tối ưu hóa phương pháp giảng dạy, từ đó nâng cao chất lượng đào tạo và đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập đa dạng của sinh viên. Các kiến nghị từ luận án cũng hỗ trợ các trường đại học trong việc thiết kế và triển khai các chương trình giáo dục linh hoạt, hiệu quả, phù hợp với xu hướng giáo dục toàn cầu.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Mở rộng phạm vi nghiên cứu: Để có cái nhìn toàn diện hơn về tác động của dạy học kết hợp, nghiên cứu có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu để bao gồm nhiều học phần và các lĩnh vực giảng dạy khác. Điều này sẽ giúp đánh giá được tính khả dụng và hiệu quả của mô hình trong nhiều ngữ cảnh khác nhau.

- Nghiên cứu so sánh mô hình: Để đánh giá rõ ràng hơn về hiệu quả của dạy học kết hợp, nghiên cứu có thể so sánh mô hình này với các phương pháp dạy học khác như dạy học truyền thống, học trực tuyến hoặc dạy học kết hợp hoàn toàn trực tuyến. So sánh này sẽ giúp hiểu rõ hơn về ưu điểm và nhược điểm của dạy học kết hợp trong việc tăng cường động lực học tập và sự hài lòng của sinh viên.

- Bổ sung thêm các yếu tố khác vào nghiên cứu: Ngoài các yếu tố đã được nêu trong nghiên cứu, nghiên cứu tiếp theo có thể xem xét bổ sung thêm các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến động lực học tập và sự hài lòng của sinh viên. Có thể xem xét các yếu tố về quản lý thời gian, tương tác giữa sinh viên và giáo viên, chất lượng tài liệu học tập và sự hỗ trợ học tập từ các đồng nghiệp và bạn bè.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án: .....................................................

1.  Nguyen Hong Mai (2021), CIPP model in evaluating blended learning programs at tertiary level in Vietnam, Interdisciplinary Research in Linguistics and Language Education, Proceedings of the 7th International Conference, Hue University Publishing House. ISBN: 978-604-337-403-2

2.  Nguyen Hong Mai, Le Thi Huyen, (2022), Blended learning approach- International studies and implication for Vietnamese higher education, The 3rd International Conference on Linguistics on Science, Technology and Society Studies (STS2022)-2022, Conference Proceedings, p.459. ISBN: 978-604- 76-2568-0

3. Le Thi Huyen, Nguyễn Hồng Mai (2022), Teachers’ motivation to participate in continuing professional development, The 3rd International Conference on Linguistics on Science, Technology and Society Studies (STS2022)-2022, Conference Proceedings, p.467. ISBN: 978-604- 76-2568-0

4.  Nguyễn Hồng Mai (2022), Factors affecting the quality of blended courses in some universities in the Covid time, The 3rd International Conference on Linguistics on Science, Technology and Society Studies (STS2022)-2022, Conference Proceedings, p.495-501

5. Nguyễn Hồng Mai (2022), Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khi tham gia vào các khoá học kết hợp của sinh viên một số trường Đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội, Tạp chí giáo dục, Tập 22, số 13, tháng 07/2022. Tr. 58, ISSN: 2354-0753

6. Nguyễn Hồng Mai, Nguyễn Thị Thuỳ Vinh, Lê Thị Huyền, Nguyễn Anh Tuấn (2022), Ứng dụng mô hình Heisqual để đánh giá chất lượng dạy học các học phần tiếng Anh cơ sở theo hình thức kết hợp tại trường Đại học Ngoại Thương, Tạp chí giáo dục, Tập 23, số 17, tháng 09/2023. Tr. 39. ISSN: 2354-0753

7. Nguyễn Hồng Mai, Nguyễn Anh Tuấn (2023), The impact of blended learning model on students’ motivation and satisfaction in some English courses in Vietnam, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế HAFPES 2023.

8. Nguyễn Hồng Mai (2023), Applying the Heisqual model to assess student satisfaction with non- specialized English subjects through the blended learning model at some universities in Vietnam, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “xu thế mới trong đào tạo Tiếng Anh tại các trường đại học đa ngành và liên ngành”.

 

 

 

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

 

 

1. Full name: Nguyen Hong Mai........................ 2. Sex: Female..........................................

3. Date of birth: 06/07/1986................................ 4. Place of birth: Ha Noi.........................

5. Admission decision number: 1126/QĐ-ĐHGD Dated: 18/06/2021...............................

6. Changes in academic process: .............................................................................................

(List the forms of change and corresponding times)

During the thesis process, the research topic underwent adjustments from the initial title "Enhancing the quality of bleneded learning at some universities in Vietnam," as stipulated in Decision No. 1707/QD-DHGD, dated September 30, 2021, by the Director of the University of Education. Subsequently, the topic was revised to "Assessing the impact of blended learning on students' motivation and satisfaction in non-major English courses at some universities in Vietnam," according to Decision No. 1812/QD-DHGD dated October 5, 2022.

7. Official thesis title: Evaluating the impact of blended learning on student learning motivation and satisfaction in non-specialized English courses at some universities in Vietnam

8. Major: Measurement and Evaluation in Education

9. Code: 9140115  

10. Supervisors: A/Prof. Nguyen Thi Thuy Vinh; Nguyen Anh Tuan, PhD

(Full name, academic title and degree)

11. Summary of the new findings of the thesis:

      In terms of theoretical contributions, the dissertation significantly clarifies the conceptual underpinnings of blended learning, student learning motivation, and satisfaction. The methodologies employed to measure learning motivation and satisfaction have been rigorously scrutinized, leading to the identification of discrete components within blended learning, including direct instruction, self-directed learning, interaction, assessment, and supportive tools. Furthermore, the study has effectively established a theoretical framework delineating the nuanced impact of each of these components on student learning motivation and satisfaction, notably within the contemporary educational landscape.

      In practical terms, the dissertation has concurrently examined the influence of blended learning on student learning motivation and satisfaction, providing a comprehensive overview of the application of blended learning methods within educational settings. Particularly noteworthy is the detailed analysis of each component of blended learning approach, which has facilitated the identification of the most crucial factors affecting the learning process. Consequently, this has paved the way for exploring new avenues in the design and enhancement of teaching programs.

     The validation of the appropriateness of utilizing integrated teaching models, satisfaction, and learning motivation: The dissertation provides an accurate assessment of the suitability in measuring integrated teaching methodologies through the components proposed by Carman (2002), employing Abbas's HEISQUAL model (2020a) for satisfaction, along with measuring learning motivation through two factors: intrinsic and extrinsic motivation. This validation not only demonstrates the rationality of the chosen models and scales but also contributes to enhancing the precision and reliability of the research.

       The dissertation also conducted an in-depth study on non-specialized English courses at universities, elucidating the effectiveness of integrated teaching assessment in this field. By leveraging gaps in current research, the dissertation not only contributes to theoretical and practical teaching aspects but also enhances educational efficacy, particularly in language competency training for university students, thereby opening up new avenues for the development of higher education programs.

12. Practical applicability, if any:

     By analyzing the influence of integrated teaching on student learning motivation and satisfaction, this research assists educators in optimizing teaching methods, thereby enhancing the quality of education and better meeting the diverse learning needs of students. The recommendations from the dissertation also support universities in designing and implementing flexible, effective educational programs that align with global education trend.

13. Further research directions, if any:

 - To gain a more comprehensive understanding of the impact of integrated teaching, the study could expand its scope to include multiple courses and different teaching fields. This would help assess the feasibility and effectiveness of the model in various contexts.

- To offer a more comprehensive evaluation of the efficacy of integrated teaching, the study could undertake a comparative analysis of this model against alternative pedagogical approaches, such as traditional instruction, online learning, or fully online integrated teaching. Such comparisons would facilitate a nuanced understanding of the merits and demerits associated with integrated teaching in bolstering student motivation and satisfaction.

- Enriching the research with additional variables: Apart from the factors elucidated in the current study, subsequent research endeavors could contemplate the inclusion of supplementary variables that potentially influence student motivation and satisfaction. Considerations may extend to factors such as time management efficacy, the dynamics of student-teacher interaction, the caliber of educational materials, as well as the support garnered from peers and colleagues in the learning process.

14. Thesis-related publications:

1.  Nguyen Hong Mai (2021), CIPP model in evaluating blended learning programs at tertiary level in Vietnam, Interdisciplinary Research in Linguistics and Language Education, Proceedings of the 7th International Conference, Hue University Publishing House. ISBN: 978-604-337-403-2

2.  Nguyen Hong Mai, Le Thi Huyen, (2022), Blended learning approach- International studies and implication for Vietnamese higher education, The 3rd International Conference on Linguistics on Science, Technology and Society Studies (STS2022)-2022, Conference Proceedings, p.459. ISBN: 978-604- 76-2568-0

3. Le Thi Huyen, Nguyễn Hồng Mai (2022), Teachers’ motivation to participate in continuing professional development, The 3rd International Conference on Linguistics on Science, Technology and Society Studies (STS2022)-2022, Conference Proceedings, p.467. ISBN: 978-604- 76-2568-0

4.  Nguyễn Hồng Mai (2022), Factors affecting the quality of blended courses in some universities in the Covid time, The 3rd International Conference on Linguistics on Science, Technology and Society Studies (STS2022)-2022, Conference Proceedings, p.495-501

5. Nguyễn Hồng Mai (2022), Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khi tham gia vào các khoá học kết hợp của sinh viên một số trường Đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội, Vietnam Journal of Education, Volume 22, number 13, 07/2022. p. 58, ISSN: 2354-0753

6. Nguyễn Hồng Mai, Nguyễn Thị Thuỳ Vinh, Lê Thị Huyền, Nguyễn Anh Tuấn (2022), Ứng dụng mô hình Heisqual để đánh giá chất lượng dạy học các học phần tiếng Anh cơ sở theo hình thức kết hợp tại trường Đại học Ngoại Thương, Vietnam Journal of Education, volume 23, number 17,  09/2023. p. 39. ISSN: 2354-0753

7. Nguyễn Hồng Mai, Nguyễn Anh Tuấn (2023), The impact of blended learning model on students’ motivation and satisfaction in some English courses in Vietnam, International conferences HAFPES 2023.

8. Nguyễn Hồng Mai (2023), Applying the Heisqual model to assess student satisfaction with non- specialized English subjects through the blended learning model at some universities in Vietnam, Proceedings of the International Conference on "Emerging Trends in English Language Education in Multidisciplinary and Interdisciplinary Universities".

02:05 08/05/2024

Sự kiện

game bắn cá đổi thưởng social.bet
Địa chỉ: Nhà G7, số 144 Xuân Thủy
Điện thoại: (024) 7301 7123
Email: reskoos.net
 
© Bản quyền thuộc về Trang chủ - Game bắn cá đổi thưởng social.bet. All Rights Reserved.Quay trở lại website cũ